Đừng can ngăn người khác cãi nhau

Khi xảy ra vụ xô xát, chúng ta có nên can ngăn người khác hay không? Đây là câu hỏi kỹ năng xử lý tình huống để các bạn lưu ý.

Nên can ngăn chỉ khi

Làm Thế Nào Để Áp Dụng Tâm Lý Học Hành Vi Trong Quản Lý Cảm Xúc?

Hầu hết đều đã nóng giận mất khôn, không còn kiểm soát được hành vi, mới lao vào xô xát. Nếu là người thân của bạn, hãy chủ động can ngăn sớm trước khi chuyện xấu xảy ra.

Bởi ít nhất một trong hai phía cũng sẽ nể nang và tránh sự cố cho bạn. Nếu cả hai phía đều là người quen thân thì càng dễ nói chuyện hơn.

Kinh nghiệm: Là người trung gian, khi thấy có dấu hiệu mất vui, mất kiểm soát, bạn hãy chủ động hòa giải sớm. Lời nói không mất tiền mua, nhưng đôi khi càng là thân quen lại càng dễ xích mích nhau hơn chỉ vì thiếu tế nhị.

Tuyệt đối không can ngăn

Hậu Quả Của Việc Không Nắm Rõ Tâm Lý Học Hành Vi

Khi bạn không quen biết gì cả hai phía. Nếu có sự cố xảy ra mà vẫn còn muốn đứng hóng chuyện, thì khuyên bạn nên tìm một vị trí an toàn mà quan sát.

Bởi dẫu bạn có muốn khuyên thì lời nói của bạn không có tác dụng. Có khi còn chọc giận đối phương quay sang trả đũa vì cho rằng bạn ngăn cản hoặc hiểu nhầm bạn là thuộc phe kia.

Kinh nghiệm: Khi thấy xô xát xảy ra , tốt nhất hãy tránh xa không đến gần. Nếu bất đắc dĩ xảy ra ngay gần, bạn nên di chuyển ra chỗ an toàn sớm nhất có thể.

Can ngăn hay khuyên bảo thường không có tác dụng

Đó là điều thực tế, bởi con người chỉ nhận ra bài học khi họ phải trả giá. Ngay cả lúc bình thường không va chạm, tôi cũng lưu ý các bạn đừng nên khuyên bảo làm gì.

Với những đối tượng dễ bùng nổ mất kiểm soát, bạn cũng nên tránh xa đừng giao du thân cận, không có một ngày, chính bạn là người phải gánh chịu hậu quả.

4 Hậu quả của việc không nắm rõ tâm lý học hành vi

Trong môi trường công sở

kẻ tiểu nhân và người tử tế

Xô xát tại công ty là hiếm khi xảy ra, vì thế tôi chỉ nói đến những xung đột lời qua tiếng lại. Các bạn không nên văng tục nói bậy trong công ty. Nếu không muốn bị cấp trên đánh giá coi thường. Những kẻ nói tục tại chỗ làm thường không thể tiến xa hơn được trên con đường công danh.

Người dễ nổi nóng, mất kiểm soát thường được cho là thiếu bản lãnh kiềm chế, khó được đề bạt thăng tiến vị trí

Similar Posts

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *